Bệnh tiểu đường ăn yến được không? - Yến sào Yến Loan
Bệnh tiểu đường ăn yến được không?

Bệnh tiểu đường ăn yến được không?

Bệnh tiểu đường ăn yến được không? – Câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm nhất hiện nay!

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là nhóm bệnh lý nội khoa. Nguyên dẫn mắc bệnh là do rối loạn chuyển hóa insulin trong cơ thể. Điều này, dẫn đến lượng đường trong máu cao. Sự rối loạn chuyển hóa này hoàn toàn do hormone insulin không hỗ trợ, làm các tế bào không thể được hấp thụ glucose trong máu. Kết quả là lượng đường trong máu tăng gây ra bệnh tiểu đường.

Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc cho câu hỏi người bệnh tiểu đường có ăn yến sào được không? 

Bệnh tiểu đường ăn yến được không? 

Sử dụng yến sào trong các bữa ăn dinh dưỡng là một phương pháp giúp giảm tình trạng đái tháo đường một cách hiệu quả.

Người bệnh tiểu đường có thể an tâm sử dụng, mà không phải lo lắng về lượng đường huyết trong máu. Vì yến sào có nguồn gốc từ thiên nhiên. Tổ yến chứa 18 loại protein và 31 loại acid amin, hoàn toàn không chứa đường.

Đây là xu hướng sống khỏe từ xưa được nhiều người bệnh tiểu đường tin dùng và vẫn duy trì sử dụng cho đến hiện tại.

Với thành phần giàu dưỡng chất quý, yến sào mang lại nhiều lợi ích cho người tiểu đường.

Xu hướng sống khỏe từ ngàn xưa
Xu hướng sống khỏe từ ngàn xưa

Người bệnh tiểu đường ăn yến sào được không? Công dụng như thế nào?

Yến sào Yến Loan đã giải đáp cho người bệnh thắc mắc người bệnh tiểu đường ăn yến sào được không?

Vậy công dụng của yến sào như thế nào đối với người bệnh, khi nói yến sào là phương pháp điều trị bệnh tốt nhất?

Công dụng của yến sào đối với người bị bệnh tiểu đường:

Ổn định đường huyết cho người bị bệnh tiểu đường 

Trong tổ yến chứa 2 loại acid amin là leucine và isoleucine đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh glucose. Hỗ trợ điều tiết hàm lượng đường trong máu, ngăn ngừa tình trạng đường huyết tăng cao.

Ngăn ngừa sự đề kháng Insulin của cơ thể

Các chất có trong yến sào giúp Insulin đi vào cơ thể dễ dàng, kết hợp với các tế bào hấp thu glucose giúp giảm đi lượng đường đáng kể trong cơ thể.

Bổ sung dưỡng chất cho người bệnh tiểu đường

Yến sào còn có chứa các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như: Cu (5.87%); Fe (27.9%); Zn (1.88%) và chứa các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể như: Mn; Br; Cu; Zn,…

Cải thiện và tăng cường sức đề kháng

Một số acid amin có trong yến sào như serine, alanine và valine giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất. Tăng sức đề kháng, giải tỏa căng thẳng, giảm stress. Hạn chế được các biến chứng nhiễm trùng, lở loét của bệnh tiểu đường.

Giúp mau lành vết thương ở người bệnh tiểu đường

Đối với người bệnh tiểu đường, các chức năng chữa lành của cơ thể bị trì trệ gây khó khăn trong việc chữa lành các vết thương. Các chất Proline (5.27%) và Tyrocine (3.38%) có trong yến sào giúp phục hồi nhanh khi bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu. Ngoài ra, ăn yến sào còn giúp tái tạo tế bào cơ, các mô và da trong cơ thể.

Liều lượng sử dụng 

Bên cạnh những thắc mắc về vấn đề người bệnh tiểu đường có ăn yến sào được không? Thì câu hỏi: Liều lượng sử dụng yến sào như thế nào cũng được người bệnh quan tâm. Giải đáp thắc mắc này, Yến Loan đưa ra một số kiến nghị:

Trong giai đoạn điều trị: Người bệnh nên dùng đều đặn 5gr yến sào mỗi ngày. Trung bình dùng khoảng 150gr yến sào 1 tháng.

Sau khi việc điều trị có kết quả tốt: Nên giảm xuống dùng cách ngày 1 lần 5gr yến sào. Trung bình 100gr 1 tháng.

Ngoài ra người bệnh nên tham khảo bác sĩ về liều lượng trước khi sử dụng yến sào. Kiến nghị không nên sử dụng vượt quá liều lượng được cho phép để có thể phát huy được hiệu quả tốt nhất.

Liều lượng khi sử dụng yến sào đối với người bênh tiểu đường
Liều lượng khi sử dụng yến sào đối với người bênh tiểu đường

Thời điểm sử dụng yến sào

Thời điểm người bệnh tiểu đường ăn yến sào thích hợp nhất là:

Buổi sáng mới thức dậy.

Buổi tối trước khi đi ngủ 1 tiếng.

Giữa hai bữa ăn chính khi bụng còn rỗng.

Yến sào sẽ giúp các cơ quan tiêu hóa khởi động nhẹ nhàng và hấp thu dưỡng chất vào cơ thể.

Lưu ý: Đối với người mắc chứng bệnh này cần tránh sử dụng các loại đường hóa học trong quá trình chế biến. Người bệnh có thể thay thế bằng các nguyên liệu như đường ăn kiêng, cỏ ngọt, bắp,..

Fanpage: https://www.facebook.com/yensaoyenloantayninh

Website: https://yensaoyenloan.com/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *